UA-162949268-1
Dịch Covid-19 làm số doanh nghiệp phá sản, giải thể tăng mạnh; nhiều doanh nghiệp đặt chế độ "ngủ đông", "đóng băng", nghe ngóng tình hình. Theo báo cáo đánh giá, bổ sung tình hình kinh tế - xã hội quý 1 và dự báo thời gian còn lại của năm 2020 vừa được công bố .Trong đó, các số liệu về tình hình đăng ký doanh nghiệp quý 1 cho thấy, những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở mức gia tăng thấp của số doanh nghiệp thành lập mới, việc giảm sút về số vốn bổ sung hoặc cam kết đưa vào kinh doanh, quy mô doanh nghiệp và sự gia tăng mạnh mẽ của số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong ngắn hạn.
Cụ thể, những diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19 số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong quý 1 có xu hướng chững lại. Tính chung quý 1, cả nước có 29.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 351.400 tỉ đồng , tăng 4,4% về số doanh nghiệp, giảm 6,4% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Tính cả số vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp là 552.419 tỉ đồng (giảm 23,5%), tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong quý 1 đạt khoảng 903.788 tỉ đồng, giảm 17,7%.
Tổng lượng vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp đang hoạt động giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước cho thấy tâm lý của các nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng lớn bởi tình hình phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Doanh nghiệp đang e ngại trong việc đầu tư thêm vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh”, Bộ KH-ĐT đánh giá.
Bên cạnh đó, tổng số lao động đăng ký của các doanh nghiệp thành lập mới trong quý 1 là 243.711 lao động, giảm 23,3%. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là 14.800 doanh nghiệp, giảm 1,6%, trong khi tỷ lệ này của cùng kỳ năm 2019 tăng đến 78,1%.
Xu hướng trên thể hiện ở sự gia tăng mạnh về số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn và giảm về số doanh nghiệp giải thể, chờ giải thể. Trong quý 1, có gần 34.900 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (tăng 2% so với cùng kỳ năm trước), gồm: 18.600 doanh nghiệp tạm thời đóng cửa, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước; 12.200 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 20,6%; 4.100 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (giảm 0,02%).
Trong tình trạng như vậy, việc phát hiện dấu hiệu, nguy cơ phá sản doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Thứ nhất: Phân tích phát hiện các dấu hiệu mất cân đối tài chính và phá sản sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp phòng tránh trước những khả năng xấu có thể xảy ra đối với doanh nghiệp của mình.
Thứ hai :Giúp nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định mua bán chứng khóan trên thị trường chứng khóan.
Thứ ba: Hỗ trợ thông tin cho các tổ chức tín dụng trong các quyết định cho vay và quản lý các khoản vay.
Thứ tư: Tạo tiền đề cho các nhà cung cấp trong các quyết định điều khỏan trả chậm, quản lý nợ phải thu.
Thứ năm : Tạo bằng chứng, dữ liệu cho các thẩm định viên có điều kiện thuận lợi trong thẩm định giá doanh nghiệp.
Ngòai rahỗ trợ kiểm tóan viên trong việc quyết định các thủ tục kiểm tóan và quyết định xem doanh nghiệp có tồn tại trên cơ sở giả định họat động liên tục hay không.
Trên thế giới có khá nhiều mô hình ứng dụng để dự báo nguy cơ phá sản doanh nghiệp. Trong đó mô hình chỉ số Z, Zeta của Altman đã được nghiên cứu mở rộng và ứng dụng cho nhiều thị trường. Bên cạnh đó còn có các tổ chức xếp hạn tín dụng có uy tín như Standard & Poor’s, Moody’s hay Fitch Group… chuyên thực hiện đánh giá, xếp hạn tín dụng. Việc đánh giá được thực hiện thường xuyên, nên nhà đầu tư có thể căn cứ vào để ra quyết định đầu tư cho mình.
Trong xu thế hiện nay, xu thế hợp tác quốc tế, hội nhập toàn cầu, việc trang bị cho sinh viên các kỹ năng như: tư duy phản biện, giao tiếp, hợp tác, nhận thức xã hội, tư duy sáng tạo là vấn đề cấp thiết. Điều này đòi hỏi phải có một phương pháp dạy học thay thế để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, trong đó “học tập hợp tác” là một phương pháp có thể đáp ứng được yêu cầu này
Tác động của tâm lý sợ đại dịch đến hành vi mua sắm quá mức của người tiêu dùng, trong bối cách giãn cách xã hội
Các loại biến và mô hình, phân tích mô hình với biến điều tiết bằng SPSS, AMOS
Khóa học thực hành phân tích dữ liệu bằng STATA dành cho Sinh viên, Học viên cao học, Nghiên cứu sinh và các nhà nghiên cứu. Đào tạo trực tuyến khắp cả nước, không giới hạn về thời gian và địa điểm, mỗi giảng viên kèm 1 học viên, mức học phí cự thấp và cam kết chất lượng đầu ra.
Sau khi học xong khóa học Học viên học viên có cái nhìn đầy đủ về phân tích dữ liệu trọng nghiên cứu khoa học, tự tịn sử dụng Eviews để phân tích, kiểm định và hồi quy các dạng dữ liệu như dữ liệu thời gian, dữ liệu chéo, dữ liệu bảng.
Khóa học SPSS cấp tốc với mức học phí cực thấp dành cho Sinh viên, Học viên Cao học, Nghiên cứu sinh thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và các nhà nghiên cứu khảo sát và phân tích thị trường.
Phân tích mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện thanh khoản và nâng cao khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua.Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, Khả năng thanh khoản là đề cập đến khả năng đáp ứng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Phân tích khả năng thanh toán là việc đánh giá khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền và khả năng tạo tiền nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với các chủ nợ khi đến hạn. Các vấn đề cực kỳ quan trọng của khả năng thanh khoản là phản ánh việc doanh nghiệp có khả năng trả tiền trong ngắn hạn hay không và tình trạng vỡ nợ và phá sản có xảy ra với doanh nghiệp hay không?
Nhận xử lý dữ liệu thứ cấp phục vụ cho việc phân tích đánh giá, nghiên cứu , viết Luận văn Luân án
Cung cấp dữ liệu các doanh nghiệp ngành Xây dựng- phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nhằm mục đích nghiên cứu đầu tư, đánh giá doanh nghiệp để đưa ra giải pháp, cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc học tập và nhiên cứu như viết luận văn luận án.
Gợi ý 1 số đề tài Luận văn - Luận án chuyên ngành Quản trị , Đề tài viết theo hướng định lượng 5 chương phù hợp với yêu cầu về luận văn -luận án của các trường Đại học
QUI ĐỊNH CHUNG Luận văn Thạc sĩ dày khoảng 75 – 100 trang (không kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị và phụ lục), khoảng 25.000 từ, khổ giấy A4 (in một mặt). Nội dung chính của luận văn phải được trình bày đúng theo qui định: