UA-162949268-1
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá là gì? tại sao phải phân tích nhân tố khám phá, hướng dân phân tích và cách đọc kết quả, Đó là một trong những vấn đề mà người phân tích cần phải nắm rõ khi nghiên cứu cũng như phân tích đánh giá dữ liệu khảo sát.
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
• Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu
• Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:
Hướng dẫn thực hành trên SPSS
Để thực hiện phân tích chúng ta thực hiện theo các bước sau:
2. Nhấn vào Descriptives, chọn KMO and Bartlett's test of sphericity
3. Tiếp tực thực hiện các tùy chọn như trong hình
4. Sau đó nhấn OK, kết quả sẽ hiển thị khá dài, trong đó có bảng Rotated Component Matrix như sau:
Liên hệ tư vấn và giải đáp: 0916693859 - Facebook: @Dichvudulieutoancau